Satyavithi và cộng sự, 1963 đã nghiên cứu sản xuất giấm trái điều như sau: dịch ép trái điều nồng độ 12 độ B (trường hợp không đủ nồng độ yêu cầu có thể pha thêm đường cho đủ) được thanh trùng, để nguội cấy loại nấm men thuần chủng Saccharomyces cervisiae, hoặc loại men bia vào dịch, cho lên men rượu. Đưa thêm vào 0.05% ammonium phosphate để hỗ trợ việc lên men. Lên men giấm được thực hiện theo "quá trình chậm" hoặc theo "quá trình nhanh".
- Ở "quá trình chậm" men rượu hoặc hỗn hợp với 1/3 khối lượng cái giấm (giấm không tiệt trùng) và để yên cho tới khi tạo thành giấm.
- Ở "quá trình nhanh" cho dịch đã có men rượu trộn với cái giấm đi qua một cột chứa đầy lõi ngô có chiều cao 1.3 - 1.7m. Giấm tạo ra theo cách này được lọc và thanh trùng.
Giấm sản xuất theo các quá trình trên có độ axit trên 5.3% ngang với giấm thương mại.
Nguồn: Trái điều đóng hộp, kẹo và mứt trái điều, giấm trái điều
Xem thêm:
Xem thêm: QUY CÁCH HẠT ĐIỀU NHÂN AFI NGÀNH NÔNG SẢN VÀ HẠT | Yêu cầu chung và Phân loại và chất lượngTIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4850:2010 NHÂN HẠT ĐIỀU
Sự phân bố của cây điều ở Việt Nam
Những cách chế biến hạt điều thành món ăn dùng ngay – phần 2 Dầu hạt điều – Đặc điểm và hàm lượng dinh dưỡng Giấm trái điều TIÊU CHUẨN HẠT ĐIỀU ASEAN | Các quy định liên quan đến chất lượngNguyên tắc phân loại nhân điều và Quy định tiêu chuẩn về phân loại nhân điều
TCVN 12380:2018 VỀ HẠT ĐIỀU THÔ Dầu vỏ hạt điều là gì? Thành phần cấu tạo và chất lượng của dầu vỏ điềuTiêu Chuẩn Nhân Điều Thành Phẩm | Phân Loại Kích Cỡ Và Xác Định
Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN 4850:1998) Về Nhân Hạt Điều
Đặc Điểm Của Lá Điều, Mùa Vụ Và Giá Trị Dinh Dưỡng